Kỷ niệm ngày quốc tế Điều dưỡng
- Thứ ba - 12/05/2020 10:45
- |In ra
- |Đóng cửa sổ này
KỶ NIỆM NGÀY QUỐC TẾ ĐIỀU DƯỠNG
(12/5/1965 -12/5/2020)
Ngày 12/5 hàng năm đánh dấu kỷ niệm ngày Quốc tế điều dưỡng và cũng là sinh nhật Florence Nightingale, người sáng lập ngành điều dưỡng hiện đại. Ngày kỷ niệm này đang dần trở nên không thể thiếu & được kỷ niệm rộng rãi trong cộng đồng Y khoa khắp thế giới. Đây là cơ hội để ghi nhận, tôn vinh và tri ân cộng đồng điều dưỡng.
Với tổng nhân lực chiếm trên 50% nhân lực ngành y tế, điều dưỡng trở thành nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân. Sự quan tâm của cộng đồng Y khoa trong nước và quốc tế với ngành điều dưỡng ngày càng được nâng cao. Năm 2020 được Hội đồng Y tế thế giới chọn là năm quốc tế của điều dưỡng – hộ sinh để tôn vinh công việc của người điều dưỡng và hộ sinh.
Làm nghề điều dưỡng ngoài tình yêu nghề, có lương tâm nghề nghiệp, còn phải biết nhẫn nại, lắng nghe và thấu hiểu bệnh nhân. Trong việc khám chữa bệnh, trong những đêm trực căng thẳng mệt mỏi, trong những cuộc chiến giành lại sự sống, sức khỏe cho người bệnh. Người ta nói rằng: phía sau mỗi bác sĩ giỏi, là một điều dưỡng giỏi. Chưa từng cấp cứu một ca bệnh nào thành công mà thiếu vắng sự trợ giúp đầy chuyên môn từ những người điều dưỡng.
Họ có thể mỉm cười, đến gần và xoa dịu những nỗi đau của những người bệnh mắc bệnh lây nhiễm. Họ có thể túc trực bên giường, chăm sóc dọn dẹp phân, nước tiểu, dịch ói… mỗi ngày. Hàng ngày đều phải chứng kiến, chăm sóc những người bệnh chênh vênh hai bờ sống chết. Đó là công việc của những người điều dưỡng.
Nhọc nhằn, vất vả cũng là câu chuyện của những điều dưỡng viên. Bởi cuộc sống bình thường đã mỗi người một tính, làm nghề chăm sóc người bệnh cũng giống làm dâu trăm họ, chăm người bệnh còn vất vả hơn người bình thường.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cho rằng: “Điều dưỡng là một mắc xích quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng – hộ sinh cung cấp có tác động lớn tới sự hài lòng của người bệnh”, do đó dù “ở bất cứ quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe thì phải chú ý phát triển công tác điều dưỡng” như một lời khẳng định vai trò quan trọng của ngành Điều dưỡng.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng từng nói trong thư gửi học viên Trường Y tá Liên khu I, tháng 2 năm 1949: “y tá là những chiến sỹ đánh giặc ốm để bảo vệ sự tráng kiện của giống nòi, những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó, phải giàu lòng bác ái và đức hy sinh”.
Theo Điều 17 mục 2 và Điều 18 mục 3 khoản c tại thông tư liên tịch số 26/2025/TTLT – BYT – BNV, năm 2021 đánh dấu cột mốc chuyển đổi trình độ sàn của ngành từ trung cấp điều dưỡng lên cao đẳng, đại học điều dưỡng. Điều đó cho thấy ngành Y tế nói riêng và toàn xã hội nói chung ngày càng chú trọng hơn đến sự phát triển của ngành Điều dưỡng, cũng như ghi nhận, kỳ vọng sự phát triển, nâng tầm nguồn lực ngành Điều dưỡng Việt Nam.
Nghề nào đi nữa, cũng cần có tâm, nghề điều dưỡng thì lại cần điều này hơn nữa khi hằng ngày phải chứng kiến bao cảnh đời bất hạnh, bao căn bệnh hiểm nghèo. Dù vất vả nhưng mong các Điều dưỡng viên hãy luôn sống hết mình vì nghề, vì người bệnh và vì chúng ta đã chọn “nghề điều dưỡng” .
Điều dưỡng - Những chiến binh thầm lặng.
Chính vì thầm lặng nên mới gọi là anh hùng.
Điều dưỡng nghề lau mồ hôi, nở nụ cười.
Kỷ niệm ngày quốc tế Điều dưỡng 12/5/2020, chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống điều dưỡng – hộ sinh qua các hoạt động, ghi nhận những đóng góp, những công việc thầm lặng của người điều dưỡng cần mẫn, âm thầm, lặng lẽ ngày đêm chăm sóc cho người bệnh từ nặng đến nhẹ, luôn cố gắng từng ngày, vì sứ mệnh bảo vệ sức khỏe cho người bệnh nói riêng và nhân dân nói chung. Xin gửi lời chúc đến tất cả các Điều dưỡng – Hộ sinh – Kỹ thuật viên và các em sinh viên các trang cược nhà cái uy tín thật nhiều sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc; hãy luôn hết mình cho Nghề, vì Nghề và vì người bệnh đã trao sức khỏe và sinh mệnh cho cúng ta.
(12/5/1965 -12/5/2020)
Ngày 12/5 hàng năm đánh dấu kỷ niệm ngày Quốc tế điều dưỡng và cũng là sinh nhật Florence Nightingale, người sáng lập ngành điều dưỡng hiện đại. Ngày kỷ niệm này đang dần trở nên không thể thiếu & được kỷ niệm rộng rãi trong cộng đồng Y khoa khắp thế giới. Đây là cơ hội để ghi nhận, tôn vinh và tri ân cộng đồng điều dưỡng.
Với tổng nhân lực chiếm trên 50% nhân lực ngành y tế, điều dưỡng trở thành nguồn nhân lực quan trọng trong sự nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân. Sự quan tâm của cộng đồng Y khoa trong nước và quốc tế với ngành điều dưỡng ngày càng được nâng cao. Năm 2020 được Hội đồng Y tế thế giới chọn là năm quốc tế của điều dưỡng – hộ sinh để tôn vinh công việc của người điều dưỡng và hộ sinh.
Làm nghề điều dưỡng ngoài tình yêu nghề, có lương tâm nghề nghiệp, còn phải biết nhẫn nại, lắng nghe và thấu hiểu bệnh nhân. Trong việc khám chữa bệnh, trong những đêm trực căng thẳng mệt mỏi, trong những cuộc chiến giành lại sự sống, sức khỏe cho người bệnh. Người ta nói rằng: phía sau mỗi bác sĩ giỏi, là một điều dưỡng giỏi. Chưa từng cấp cứu một ca bệnh nào thành công mà thiếu vắng sự trợ giúp đầy chuyên môn từ những người điều dưỡng.
Họ có thể mỉm cười, đến gần và xoa dịu những nỗi đau của những người bệnh mắc bệnh lây nhiễm. Họ có thể túc trực bên giường, chăm sóc dọn dẹp phân, nước tiểu, dịch ói… mỗi ngày. Hàng ngày đều phải chứng kiến, chăm sóc những người bệnh chênh vênh hai bờ sống chết. Đó là công việc của những người điều dưỡng.
Nhọc nhằn, vất vả cũng là câu chuyện của những điều dưỡng viên. Bởi cuộc sống bình thường đã mỗi người một tính, làm nghề chăm sóc người bệnh cũng giống làm dâu trăm họ, chăm người bệnh còn vất vả hơn người bình thường.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã cho rằng: “Điều dưỡng là một mắc xích quan trọng của công tác chăm sóc sức khỏe. Dịch vụ chăm sóc sức khoẻ do người điều dưỡng – hộ sinh cung cấp có tác động lớn tới sự hài lòng của người bệnh”, do đó dù “ở bất cứ quốc gia nào, muốn nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe thì phải chú ý phát triển công tác điều dưỡng” như một lời khẳng định vai trò quan trọng của ngành Điều dưỡng.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta cũng từng nói trong thư gửi học viên Trường Y tá Liên khu I, tháng 2 năm 1949: “y tá là những chiến sỹ đánh giặc ốm để bảo vệ sự tráng kiện của giống nòi, những chiến sỹ y tá phải có chí chịu khổ, chịu khó, phải giàu lòng bác ái và đức hy sinh”.
Theo Điều 17 mục 2 và Điều 18 mục 3 khoản c tại thông tư liên tịch số 26/2025/TTLT – BYT – BNV, năm 2021 đánh dấu cột mốc chuyển đổi trình độ sàn của ngành từ trung cấp điều dưỡng lên cao đẳng, đại học điều dưỡng. Điều đó cho thấy ngành Y tế nói riêng và toàn xã hội nói chung ngày càng chú trọng hơn đến sự phát triển của ngành Điều dưỡng, cũng như ghi nhận, kỳ vọng sự phát triển, nâng tầm nguồn lực ngành Điều dưỡng Việt Nam.
Nghề nào đi nữa, cũng cần có tâm, nghề điều dưỡng thì lại cần điều này hơn nữa khi hằng ngày phải chứng kiến bao cảnh đời bất hạnh, bao căn bệnh hiểm nghèo. Dù vất vả nhưng mong các Điều dưỡng viên hãy luôn sống hết mình vì nghề, vì người bệnh và vì chúng ta đã chọn “nghề điều dưỡng” .
Điều dưỡng - Những chiến binh thầm lặng.
Chính vì thầm lặng nên mới gọi là anh hùng.
Điều dưỡng nghề lau mồ hôi, nở nụ cười.
Kỷ niệm ngày quốc tế Điều dưỡng 12/5/2020, chúng ta cùng nhau ôn lại truyền thống điều dưỡng – hộ sinh qua các hoạt động, ghi nhận những đóng góp, những công việc thầm lặng của người điều dưỡng cần mẫn, âm thầm, lặng lẽ ngày đêm chăm sóc cho người bệnh từ nặng đến nhẹ, luôn cố gắng từng ngày, vì sứ mệnh bảo vệ sức khỏe cho người bệnh nói riêng và nhân dân nói chung. Xin gửi lời chúc đến tất cả các Điều dưỡng – Hộ sinh – Kỹ thuật viên và các em sinh viên các trang cược nhà cái uy tín thật nhiều sức khỏe, niềm vui, hạnh phúc; hãy luôn hết mình cho Nghề, vì Nghề và vì người bệnh đã trao sức khỏe và sinh mệnh cho cúng ta.
Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://animdan.com là vi phạm bản quyền